Địa chỉ : 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại tư vấn : 086.607.8800
phong kham

- giải đáp cho 562389 người -

Người đăng :Phòng Khám đa khoa Bắc Việt

Hiện tượng đau bụng kinh

Sự xuất hiện của kinh nguyệt chính là minh chứng rõ ràng cho thiên chức làm mẹ ở người phụ nữ, nó biểu thị cho hoạt động của buồng trứng. Chính bởi vậy mà những ám ảnh, lo sợ do chứng rối loạn kinh nguyệt gây ra điển hình là đau bụng kinh luôn khiến chị em đau đầu tìm cách đối phó với nó.

Kinh nguyệt là gì?

Kinh nguyệt là hiện tượng chảy máu có tính chất chu kì hàng tháng dưới sự điều khiển của hệ hormone sinh dục và cần thiết cho sự sinh sản cũng như sức khỏe của người phụ nữ. Sự xuất hiện của kinh nguyệt do tác động của estrogen, chất này được tiết ra trong giai đoạn noãn bào phát dục làm cho niêm mạc tử cung tăng sinh sau khi trứng rụng gây nên những thay đổi về nội tiết.

Nếu tế bào trứng không được thụ tinh thì khoảng mười bốn ngày sau khi trứng rụng, hoàng thể sẽ thoái hóa, số lượng estrogen cũng theo đó mà giảm bớt khiến niêm mạc tử cung trở nên mỏng, mạch máu bị chèn và co thắt, máu huyết không thông. Điều này sẽ khiến tổ chức niêm mạc bị thiếu máu, hoại tử và rụng, gây nên hiện tượng chảy máu.

Đây là một hiện tượng sinh lý bình thường và xuất hiện khi cơ thể bước vào tuổi dậy thì. Chúng ta không thể nói chính xác một cô gái khi nào có kinh, nó tùy thuộc vào trạng thái sinh lý cũng như cơ địa của từng người mà thời điểm xuất hiện là khác nhau. Thông thường, tuổi bắt đầu thấy kinh nằm trong khoảng từ 6 đến 18 tuổi, nhiều là từ 10 đến 14 tuổi.

Độ dài chu ky kinh nguyệt trung bình được tính từ ngày đầu tiên xuất hiện chu kỳ đến khi bắt đầu chu kỳ tiếp theo, thường là 28 ngày. Tuy nhiên do giai đoạn trưởng thành của nang noãn ở mỗi người là không giống nhau do đó những biểu hiện sinh lý cũng khác nhau và độ dài chu kì cũng có những biến đổi. Một chu kì kinh nguyệt từ 26 – 34 ngày cũng được coi là bình thường. Kinh nguyệt bình thường kéo dài vài ngày, thường là từ 3 – 5 ngày, ở một số trường hợp có thể kéo dài từ 2 – 7 ngày.

Sức khỏe chị em trong ngày “đèn đỏ”

Sự xuất hiện của kinh nguyệt không đơn thuần là dấu hiệu của tuổi dậy thì  mà đó còn là “chiếc gương” phản ánh sức khỏe bên trong của chị em phụ nữ. Kinh nguyệt đều đặn, khỏe khắn là tín hiệu vui, biểu hiện của khí huyết điều hòa, tử cung và buồng trứng vẫn hoạt động trơn tru.

Ngược lại, với những bạn “vướng” vào những đau đớn trong ngày “đèn đỏ” thì đó là tín hiệu xấu cho thấy khí huyết ứ trệ, kém lưu thông hoặc cơ quan sinh sản gặp trục trặc, “cần bảo dưỡng”.

Không phải ai cũng may mắn có được chu kỳ kinh nguyệt như ý muốn. Mỗi bạn gái lại là một “hoàn cảnh” hoàn toàn khác nhau. Có bạn vui mừng với chu kỳ kinh chỉ kéo dài 3 ngày, nhưng có bạn lại buồn phiền vì con số 7. Có bạn đều đặn như vắt chanh nhưng cũng có bạn lại định kỳ theo quý. 

Đau bụng kinh chỉ là hiện tượng sinh lý bình thường do tử cung co bóp, nhưng nếu nó đau kéo dài thì rất có thể bạn nữ đã mắc một số bệnh phụ khoa không tốt cho sức khỏe sinh sản của chị em.

Đau bụng kinh – biểu hiện sinh lý hay bệnh lý?

Đau bụng kinh là một thuật ngữ y học chỉ sự co thắt của tử cung khi có kinh, gây đau âm ỉ hoặc dữ dội vùng bụng dưới ở nhiều phụ nữ chỉ trước và trong kì kinh nguyệt. Tình trạng này gây ra những cơn đau âm ỉ, những cơn co thắt kéo dài, thậm chí là đau dữ dội… khiến chị em dễ bực tức, cáu gắt và ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc và học tập.

Nó là hiện tượng sinh lý bình thường của cơ thể khi bước sang tuổi dậy thì do nội tiết tố và buồng trứng hoạt động chưa đều gây nên. Hoặc nó thường diễn ra vào ngày đầu của kinh.

Tuy nhiên chứng đau bụng kinh này cũng có đến do những bệnh lý mà bạn đang mắc phải liên quan đến chu kì kinh nguyệt. Và nếu không có biện pháp điều trị kịp thời có thể gây ra những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe cũng như khả năng sinh sản ở người phụ nữ. Tình trạng đau bụng kinh sẽ thuyên giảm và biến mất khi các bệnh lý liên quan được điều trị.

Một số bệnh lý gây ra chứng đau bụng kinh ở chị em

- Lạc nội mạc tử cung: Mô tử cung xuất hiện bên ngoài tử cung gây viêm, tắc và đau.

- U xơ tử cung (lành tính, không phải ung thư) tăng trưởng trong tử cung.

- Nhiễm trùng ở cơ quan sinh sản

- Mang thai bất thường, chẳng hạn như thai ngoài tử cung (mang thai trong ống dẫn trứng, bên ngoài tử cung)

- Đặt vòng tránh thai (hoặc dụng cụ tử cung)

- U nang buồng trứng

- Cổ tử cung bị thu hẹp

Nhắc nhở: Trên đây là những thông tin về hiện tượng đau bụng kinh ở nữ giới. Nếu có hiện tượng đau bụng kinh kéo dài mà chưa biết phải giải đáp ra sao, bạn có thể liên hệ với phòng khám đa khoa Bắc Việt Hà Nội theo những cách sau để được tư vấn miễn phí:

 

Lưu ý : Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế tốt nhất bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất. Khi đặt hẹn khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và nhận được rất nhiều ưu đãi vô cùng hấp dẫn khác.
Gọi lại cho chúng tôi
BÀI TEST KIỂM TRA
XEM BẠN ĐANG BỊ BỆNH PHỤ KHOA NÀO?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh phụ khoa gì)
  • Số lượng khí hư (dịch âm đạo) ra nhiều hay ít?
    • Khí hư ra ít, chỉ ra nhiều vào ngày gần kinh nguyệt
    • Khí hư ra nhiều, dính ở cả quần lót
    • Vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt khó chịu
  • Màu sắc khí hư ra sao?
    • Khí hư có màu trắng trong, không màu
    • Khí hư có màu trắng hoặc màu đục vón cục như bã đậu
    • Khí hư loãng, có màu vàng hoặc vàng xanh
    • Khí hư màu nâu đỏ, có lẫn máu
  • Khí hư của bạn có mùi hay không?
    • Khí hư không mùi hoặc mùi hơi nồng
    • Khí hư có mùi hôi, tanh, khó chịu
    • Khí hư mùi khắm
  • Chu kỳ kinh nguyệt của bạn ra sao?
    • Kinh nguyệt đều, kỳ kinh tầm 3-5 ngày
    • Kinh nguyệt không đều, chậm kinh rong kinh
    • Máu kinh vón cục, đen hoặc đỏ tươi
    • Đau bụng kinh
  • Hiện tại vùng kín của bạn có biểu hiện gì?
    • Vùng kín ngứa và sưng tấy đỏ
    • Vùng kín đau rát, nhất là khi quan hệ tình dục
    • Vùng kín ngứa ngáy dữ dội, nhất là về ban đêm
    • Vùng kín nổi mụn kèm ngứa ngáy
  • Một số dấu hiệu khác
    • Thường xuyên bị đau vùng bụng dưới
    • Tiểu buốt, tiểu rát, khó tiểu…
    • Đau rát vùng kín và ra máu khi quan hệ
    • Khó mang thai….
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
không có nội dung bạn cần,hãy tư vấn trực tiếp với bác sỹ >>>>>
  • quy phạm hóa chất lượng
  • quy phạm hóa thao tác bác sỹ
  • chẩn đoán điều trị quy phạm hóa
  • dịch vụ quy phạm hóa