Địa chỉ : 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại tư vấn : 086.607.8800
phong kham

- giải đáp cho 562389 người -

Người đăng :Phòng Khám đa khoa Bắc Việt

Một số lưu ý khi tháo vòng tránh thai

Đặt vòng tránh thai là một trong những biện pháp phòng tránh thai an toàn và hiệu quả được nhiều chị em lựa chọn hiện nay. Tùy vào chủng loại và chất liệu mà thời gian sử dụng vòng tránh thai khác nhau, có loại 5 - 7 năm, có loại 10 - 15 năm. Các bác sĩ sẽ căn cứ vào tình hình cụ thể để quyết định có tháo vòng hay không? Vậy khi tháo vòng tránh thai chị em phải chú ý những gì? đây được coi là một bước quan trọng, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn vấn đề này.

Tác dụng của đặt vòng tránh thai 

Vòng tránh thai được đặt vào trong tử cung sẽ có tác dụng ngăn cản trứng gặp tinh trùng, ngăn sự làm tổ của trứng ở trong tử cung để phát triển thành bào thai. Đặt vòng tránh thai được nhiều cặp vợ chồng lựa chọn bởi nó có nhiều ưu điểm , đặc biệt là hiệu quả cao, tức thì sau khi đặt vòng và kéo dài đến khoảng 5 năm sau đó, tùy thuộc vào loại vòng lựa chọn. Bên cạnh đó, sau khi đặt vòng tránh thai, chị em vẫn giữ được cảm giác thoải mái, không gây vướng mắc trong quan hệ vợ chồng.

Ngoài ra, đặt vòng tránh thai còn giúp hạn chế được lượng máu mất trong chu kỳ kinh nguyệt, giúp giảm đau bụng kinh, hạn chế nguy cơ mắc các bệnh về u xơ tử cung và viêm nhiễm vùng chậu.

Vòng tránh thai được khuyến cáo nên sử dụng với các chị em từ 18 - 49 tuổi tức trong độ tuổi sinh sản bởi theo các chuyên gia thì khi tuổi càng cao thì càng không nên đặt vòng tránh thai bởi điều này có thể khiến nguy cơ máu kinh nhiều hơn và sức khỏe chị em yếu không đủ sức để tháo vòng.

Lưu ý khi tháo vòng tránh thai 

Khi cặp vợ chồng muốn có em bé thì cần tháo vòng tránh thai, tuy nhiên khi tháo cần lưu ý một số điều sau:

- Điều kiện sức khỏe khi đến thời gian tháo vòng, đối với những trường chị em khi đến kỳ tháo vòng mà mắc các bệnh cấp tính hoặc sức khỏe yếu thì tạm thời sẽ chưa lấy vòng ra vội mà cần đợi đến khi sức khỏe phục hồi. 

- Nếu chị em có ý định tháo vòng đang mắc các bệnh lý viêm nhiễm thì cần điều trị khỏi trước khi tháo vòng. 

- Nên tháo vòng vào ngày gần sạch kinh.

- Sau khi tháo vòng tránh thai, không nên có thai ngay bởi việc đặt vòng tránh thai ít nhiều có ảnh hưởng đến tử cung, khi mang thai ngay sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho sự phát triển của thai nhi. Sau khi tháo vòng tránh thai nên để 2, 3 tháng tử cung ổn định thì nên có thai là tốt. 

- Sau khi tháo vòng cần tuân thủ theo yêu cầu của bác sĩ, uống thuốc kháng sinh, kháng viêm đầy đủ để tránh viêm nhiễm và hạn chế nguy cơ dính buồng tử cung. 

- Nhiều trường hợp không may vòng tránh thai bị lọt vào bụng thì cần tiến hành phẫu thuật nội soi để lấy ra, đồng thời cũng nên nghỉ ngơi một vài tuần để lấy lại sức khỏe. 

Nhắc nhở bạn đọc 

Trên đây là một số lưu ý về việc tháo vòng tránh thai các chuyên gia Phòng khám Bắc Việt cung cấp. Để chăm sóc tốt cho sức khỏe bạn nên lưu ý, đặc biệt để phát hiện sớm những trục trặc cũng nên đi thăm khám và kiểm tra định kỳ và nhờ đến sự tư vấn của chuyên gia. Mọi thông tin thắc mắc về đặt, tháo vòng tránh thai chị em có thể liên hệ trực tiếp với đội ngũ chuyên gia Phòng khám Bắc Việt qua số Hotline: 086.607.8800.

Lưu ý : Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế tốt nhất bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất. Khi đặt hẹn khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và nhận được rất nhiều ưu đãi vô cùng hấp dẫn khác.
Gọi lại cho chúng tôi
Bài test xác định có phải bạn mang thai hay không?
( Hãy thực hiện bài test dưới đây để kiểm tra bạn có đang mang thai không )
  • Thời điểm gần nhất bạn quan hệ cách đây bao lâu?
    • Mới quan hệ được 3-5 ngày
    • Quan hệ cách đây 1 tuần (7 ngày)
    • Quan hệ cách đây nửa tháng
    • Quan hệ được hơn 1 tháng
  • Bạn chậm kinh đến nay được bao nhiêu ngày?
    • Chậm kinh 3-5 ngày
    • Chậm kinh 7-10 ngày
    • Chậm kinh nửa tháng (2 tuần)
    • Chậm kinh hơn 1 tháng
  • Âm đạo có ra máu hay ra dịch không?
    • Không ra máu
    • Ra dịch âm đạo có màu trắng sữa
    • Một ít máu, vài giọt, dính ở quần lót
    • Máu ra có màu hồng nhạt hoặc hơi đỏ
  • Bạn cảm thấy bầu ngực của mình như thế nào?
    • Ngực thấy bình thường
    • Ngực thấy căng tức hơn bình thường
    • Ngực bị sưng, sờ vào thấy đau
  • Bạn có thấy buồn nôn không?
    • Không thấy buồn nôn
    • Thỉnh thoảng buồn nôn
    • Buồn nôn nhiều, ăn gì là nôn hết ra ngoài
  • Cơ thể bạn có gì thay đổi so với trước đó
    • Bạn thấy người mệt mỏi và uể oải hơn trước
    • Người có cảm giác ấm và nóng hơn bình thường
    • Đi tiểu nhiều hơn trước đây
    • Đau lưng, chóng mặt, chuột rút
    • Thấy sợ mùi thức ăn hoặc thèm ăn món nào đó…
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
không có nội dung bạn cần,hãy tư vấn trực tiếp với bác sỹ >>>>>
  • quy phạm hóa chất lượng
  • quy phạm hóa thao tác bác sỹ
  • chẩn đoán điều trị quy phạm hóa
  • dịch vụ quy phạm hóa