Địa chỉ : 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại tư vấn : 086.607.8800
phong kham

- giải đáp cho 562389 người -

Người đăng :Phòng Khám đa khoa Bắc Việt

Sau phá thai bằng thuốc cần kiêng kỵ quan hệ trong bao lâu?

Hỏi: Gửi các bác sĩ phòng khám đa khoa Bắc Việt, tôi có thai nhưng do sức khỏe yếu cho nên không thể giữ thai lại được. Tôi và chồng quyết định đi bỏ thai. Cho đến giờ là được 2 tuần rồi. Xin các bác sĩ cho tôi biết vợ chồng tôi đã có thể quan hệ lại được chưa? Nếu chưa thì sau phá thai bằng thuốc phải kiêng quan hệ trong bao lâu nữa? Tôi xin cảm ơn! (Nguyễn Lan - Bắc Giang)

Xem thêm:

*Phá thai bằng thuốc bao nhiêu lần có thể gây vô sinh

*Đối tượng áp dụng phá thai bằng thuốc

Sau phá thai bằng thuốc cần kiêng kỵ quan hệ trong bao lâu?

Trả lời: Bạn Lan thân mến! Về nguyên tắc, sau khi thực hiện phá thai được khoảng 2 tuần, bạn cần đi tái khám phụ khoa và siêu âm để kiểm tra xem lần thực hiện vừa rồi có thành công hay không. Thường thì sau khi phá thai ít khoảng 4 tuần bạn mới nên có quan hệ tình dục trở lại. Nếu như cảm thấy cơ thể chưa khoẻ mạnh, bạn cần kiêng quan hệ tình dục thêm một thời gian nữa.

Việc quan hệ quá sớm sau khi phá thai có thể khiến cho đường sinh dục bị nhiễm trùng, nhiễm khuẩn từ đó tác động nghiêm trọng tới chức năng sinh sản.

Ngoài ra, quan hệ ngay sau khi phá thai bằng thuốc (trong khoảng thời gian 2 tuần sau khi phá thai) thì nguy cơ mang thai trở lại là rất cao. Bởi thời điểm phá thai được coi là lúc bắt đầu một chu kỳ kinh nguyệt mới. Vì thế, kỳ kinh nguyệt tiếp theo sẽ trở lại sau 4 – 8 tuần. Đây là thời gian vừa đủ để niêm mạc tử cung được tái tạo lại và có thể rụng trứng, đồng thời cũng là lúc hoạt động nội tiết của cơ thể ổn định trở lại.

Do vậy, để tốt cho sức khỏe của mình, bạn nên đi khám phụ khoa và siêu âm, nếu kết quả cho thấy khả năng hồi phục sức khỏe của bạn là tốt thì bạn mới nên tiến hành quan hệ tình dục trở lại. Tuy nhiên, để tránh tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục tốt nhất khoảng 1,5 tháng sau khi phá thai mới nên quan hệ tình dục trở lại là yên tâm nhất. Sau khi phá thai, chu kì kinh nguyệt sẽ trở lại sau 4 - 8 tuần (tính từ ngày phá thai). Bạn cũng nên nhớ, sau khi phá thai phải dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Trong trường hợp cơ quan sinh dục có biểu hiện ngứa, tiết dịch có mùi hôi, có màu xanh, vàng hoặc nâu bất thường; có biểu hiện đau bụng dưới dữ dội hoặc sốt cao thì bạn cần đi khám bác sĩ phụ khoa ngay để tìm nguyên nhân và cách khắc phục.

Lời khuyên: Một điều đặc biệt các bác sĩ cần khuyến cáo bạn lần nữa là hai tuần sau khi thực hiện thủ thuật cần đi tái khám, thậm chí siêu âm để xem có viêm nhiễm gì và có bị sót thai trong tử cung hay không để các bác sĩ có biện pháp can thiệp kịp thời.

Nếu sức khỏe của chị em có vấn đề, hoặc chị em cần chúng tôi tư vấn thêm bất cứ điều gì về sau phá thai bằng thuốc phải kiêng quan hệ trong bao lâu, hãy liên hệ với các bác sĩ  phòng khám để được tư vấn miễn phí:

Lưu ý : Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế tốt nhất bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất. Khi đặt hẹn khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và nhận được rất nhiều ưu đãi vô cùng hấp dẫn khác.
Gọi lại cho chúng tôi
Bài test xác định có phải bạn mang thai hay không?
( Hãy thực hiện bài test dưới đây để kiểm tra bạn có đang mang thai không )
  • Thời điểm gần nhất bạn quan hệ cách đây bao lâu?
    • Mới quan hệ được 3-5 ngày
    • Quan hệ cách đây 1 tuần (7 ngày)
    • Quan hệ cách đây nửa tháng
    • Quan hệ được hơn 1 tháng
  • Bạn chậm kinh đến nay được bao nhiêu ngày?
    • Chậm kinh 3-5 ngày
    • Chậm kinh 7-10 ngày
    • Chậm kinh nửa tháng (2 tuần)
    • Chậm kinh hơn 1 tháng
  • Âm đạo có ra máu hay ra dịch không?
    • Không ra máu
    • Ra dịch âm đạo có màu trắng sữa
    • Một ít máu, vài giọt, dính ở quần lót
    • Máu ra có màu hồng nhạt hoặc hơi đỏ
  • Bạn cảm thấy bầu ngực của mình như thế nào?
    • Ngực thấy bình thường
    • Ngực thấy căng tức hơn bình thường
    • Ngực bị sưng, sờ vào thấy đau
  • Bạn có thấy buồn nôn không?
    • Không thấy buồn nôn
    • Thỉnh thoảng buồn nôn
    • Buồn nôn nhiều, ăn gì là nôn hết ra ngoài
  • Cơ thể bạn có gì thay đổi so với trước đó
    • Bạn thấy người mệt mỏi và uể oải hơn trước
    • Người có cảm giác ấm và nóng hơn bình thường
    • Đi tiểu nhiều hơn trước đây
    • Đau lưng, chóng mặt, chuột rút
    • Thấy sợ mùi thức ăn hoặc thèm ăn món nào đó…
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
không có nội dung bạn cần,hãy tư vấn trực tiếp với bác sỹ >>>>>
  • quy phạm hóa chất lượng
  • quy phạm hóa thao tác bác sỹ
  • chẩn đoán điều trị quy phạm hóa
  • dịch vụ quy phạm hóa