Địa chỉ : 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại tư vấn : 086.607.8800
phong kham

- giải đáp cho 562389 người -

Người đăng :Phòng Khám đa khoa Bắc Việt

Dấu hiệu cần tái khám khi đặt vòng tránh thai

Đặt vòng tránh thai là phương pháp tránh thai an toàn, hiệu quả và ổn định, là sự lựa chọn của nhiều cặp vợ chồng có ý định kế hoạch hóa gia đình. Phương pháp thường được chỉ định áp dụng đối với chị em đã sinh 1 con và đang có kế hoạch cách năm để sinh con thứ 2. Thời điểm thích hợp để tiến hành đặt vòng tránh thai là sau khi sinh khoảng 6 tuần.  Vậy Dấu hiệu cần tái khám khi đặt vòng tránh thai là gì?

Trường hợp chị em sinh theo phương thức mổ cần đến các cơ sở y tế để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể và đưa là lời khuyên thích hợp sau khi cân nhắc những điều kiện để đặt vòng tránh thai an toàn.

Dấu hiệu cần thiết tái khám sau khi đặt vòng tránh thai 

Đặt vòng tránh thai là phương pháp tránh thai có thể phục hồi, nghĩa là khi lấy vòng ra thì lại có thể có thai một cách dễ dàng. Khi dùng phương pháp này cả hai vợ chồng đều yên tâm, không phải thực hiện một biện pháp tráng thai nào nữa. Tuy nhiên, sau khi đặt vòng tránh thai rất có thể bạn cũng gặp những biến chứng không nói trước được và cần đến tái khám ngay. Vậy những dấu hiệu nào cho thấy bạn cần tái khám sau đặt vòng tránh thai:

- Chảy nhiều máu.

- Bụng dưới đau nhiều.

-  Dấu hiệu viêm nhiễm vùng chậu.

Những chỉ định tháo vòng tránh thai

- Trường hợp muốn có thai trở lại. 

- Vòng tránh thai hết niên hạn sử dụng. 

- Có thai trong lúc mang vòng tránh thai ở tử cung (trong trường hợp này tùy vị trí của vòng mà lấy vòng ra như vòng tụt thấp ở cổ tử cung còn trường hợp vòng ở trên cao thì đa số vòng nằm ở ngoài túi ối, vẫn có thể thai nhi phát triển được).

Những dấu hiệu không nên đặt vòng

Lời khuyên: Bác sĩ khuyến cáo các trường hợp không nên đặt vòng tránh thai nếu: Viêm nhiễm đường sinh dục chưa điều trị khỏi, các bệnh lây qua đường tình dục, người có tiền sử bị thai ngoài tử cung, nghi ngờ có bệnh lý ác tính đường sinh dục, rong kinh, rong huyết chưa rõ nguyên nhân, tử cung bị dị dạng như tử cung đôi, tử cung hai sừng, có thai hoăc nghi ngờ có thai, bệnh lý van tim, sa sinh dục, người có mẫn cảm với chất đồng.

Trên đây là một số thông tin các bác sĩ sản phụ khoa Phòng khám Bắc Việt cung câp về một số lưu ý khi đặt vòng tránh thai ở chị em. Hãy liên hệ với phòng khám chúng tôi để được giải đáp, tư vấn miễn phí mọi thắc mắc nhằm lựa chọn được phương pháp phòng tránh thai tốt.

Phòng khám đa khoa Bắc Việt Hà Nội là cơ sở y tế chính quy chuyên nghiệp, được cấp phép hoạt động chuyên thăm khám và điều trị các bệnh lý phụ khoa, chăm sóc sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình an toàn, hiệu quả cho chị em. Mọi thông tin thắc mắc về Dấu hiệu cần tái khám khi đặt vòng tránh thai bạn có thể liên hệ bằng cách:

Lưu ý : Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế tốt nhất bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất. Khi đặt hẹn khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và nhận được rất nhiều ưu đãi vô cùng hấp dẫn khác.
Gọi lại cho chúng tôi
Bài test xác định có phải bạn mang thai hay không?
( Hãy thực hiện bài test dưới đây để kiểm tra bạn có đang mang thai không )
  • Thời điểm gần nhất bạn quan hệ cách đây bao lâu?
    • Mới quan hệ được 3-5 ngày
    • Quan hệ cách đây 1 tuần (7 ngày)
    • Quan hệ cách đây nửa tháng
    • Quan hệ được hơn 1 tháng
  • Bạn chậm kinh đến nay được bao nhiêu ngày?
    • Chậm kinh 3-5 ngày
    • Chậm kinh 7-10 ngày
    • Chậm kinh nửa tháng (2 tuần)
    • Chậm kinh hơn 1 tháng
  • Âm đạo có ra máu hay ra dịch không?
    • Không ra máu
    • Ra dịch âm đạo có màu trắng sữa
    • Một ít máu, vài giọt, dính ở quần lót
    • Máu ra có màu hồng nhạt hoặc hơi đỏ
  • Bạn cảm thấy bầu ngực của mình như thế nào?
    • Ngực thấy bình thường
    • Ngực thấy căng tức hơn bình thường
    • Ngực bị sưng, sờ vào thấy đau
  • Bạn có thấy buồn nôn không?
    • Không thấy buồn nôn
    • Thỉnh thoảng buồn nôn
    • Buồn nôn nhiều, ăn gì là nôn hết ra ngoài
  • Cơ thể bạn có gì thay đổi so với trước đó
    • Bạn thấy người mệt mỏi và uể oải hơn trước
    • Người có cảm giác ấm và nóng hơn bình thường
    • Đi tiểu nhiều hơn trước đây
    • Đau lưng, chóng mặt, chuột rút
    • Thấy sợ mùi thức ăn hoặc thèm ăn món nào đó…
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
không có nội dung bạn cần,hãy tư vấn trực tiếp với bác sỹ >>>>>
  • quy phạm hóa chất lượng
  • quy phạm hóa thao tác bác sỹ
  • chẩn đoán điều trị quy phạm hóa
  • dịch vụ quy phạm hóa