Địa chỉ : 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại tư vấn : 086.607.8800
phong kham

- giải đáp cho 562389 người -

Người đăng :Phòng Khám đa khoa Bắc Việt

Phá thai bằng thuốc có ảnh hưởng gì đến khả năng sinh sản không?

Phá thai bằng thuốc hiện nay khá phổ biến, bởi tiện dụng, an toàn. Tuy nhiên trong trường hợp nào thì phá thai bằng thuốc và phá thai bằng thuốc có an toàn không? cũng được nhiều chị em đề cập đến. Nhưng câu hỏi phá thai bằng thuốc có gây vô sinh không? được khá nhiều chị em quan tâm, bởi đa phần chị em cũng nhận thức được mức độ nguy hiểm của việc phá thai. Dưới đây các bác sĩ sẽ cung cấp cho chị em những thông tin về câu hỏi này.

 

Phá thai bằng thuốc có ảnh hưởng gì đến khả năng sinh sản không?

Phá thai bằng thuốc là phương pháp phá thai khi người phụ nữ trót mang thai ngoài ý muốn (vỡ kế hoạch, chưa đủ điều kiện để sinh con và nuôi con, mắc các bệnh lý mà nếu mang thai sẽ nguy hiểm đến tính mang thai phụ cũng như thai nhi,…) đối với thai nhi dưới 7 tuần tuổi (dưới 49 ngày).

Phá thai bằng thuốc chỉ an toàn cho sức khỏe của chị em khi nó được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa sản phụ khoa giàu kinh nghiệm, được thực hiện tại cơ sở y tế đạt chuẩn với đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ trong môi trường vệ sinh .

Trước khi chị em phá thai tại các cơ sở y tế chuyên khoa chị em sẽ được khám lâm sàng để loại trừ những bệnh lý như: bệnh lý tuyến thượng thận, điều trị Corticoid toàn thân lâu ngày, tăng huyết áp, hẹp van 2 lá, tắc mạch và tiền sử tắc mạch, rối loạn đông máu, dị ứng thuốc, làm các xét nghiệm, siêu âm xác định tuần tuổi của thai nhi. Sau đó mới được chỉ định dùng thuốc.

Khi uống thuốc, sau khi thai ra, sản phụ được theo dõi chặt chẽ: mạch, nhiệt độ, huyết áp, ra máu âm đạo, đau bụng (cơn co tử cung) . Thai phụ được ra viện khi ổn định sau khi có chỉ định của bác sĩ.

Do vậy, phá thai bằng thuốc sẽ ít gây nguy hiểm cho thai phụ. Tuy nhiên, sau khi ra về, trong thời gian ở nhà, thai phụ dùng thuốc theo đơn của bác sĩ, nếu thấy có dấu hiệu bất thường như: ra máu kéo dài, đau bụng …thai phụ cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được xử trí kịp thời. Bởi cũng giống như những loại thuốc khác, thuốc phá thai cũng có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn như: buồn nôn, chóng mặt,…hoặc những tai biến có thể xảy ra như ra máu kéo dài, đau bụng, choáng, sót rau, sót thai....

Sau 2 tuần thai phụ cần tái khám theo hẹn của bác sĩ để kiểm tra lại một lần nữa việc đình chỉ thai đã thành công và sức khỏe chị em đã ổn định.

Lời khuyên của các bác sĩ: chỉ dùng thuốc phá thai khi có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa không tự ý dùng thuốc phá thai, như vậy là việc làm có trách nhiệm với sức khỏe của bản thân, gia đình, xã hội. Với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, trang thiết bị y tế hiện đại phòng khám đa khoa Bắc Việt Hà Nội  là địa chỉ y tế uy tín, chất lượng tại địa bàn Hà Nội.

Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa phòng khám đa khoa Bắc Việt Hà Nội về vấn đề Phá thai bằng thuốc có ảnh hưởng gì đến khả năng sinh sản không? Hy vọng với những thông tin trên sẽ là những kiến thức bổ ích cho các chị em. Nếu chị em còn bất cứ điều gì cần chúng tôi tư vấn thêm, hãy liên hệ với chúng tôi theo những cách sau để được tư vấn miễn phí:

Lưu ý : Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế tốt nhất bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất. Khi đặt hẹn khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và nhận được rất nhiều ưu đãi vô cùng hấp dẫn khác.
Gọi lại cho chúng tôi
Bài test xác định có phải bạn mang thai hay không?
( Hãy thực hiện bài test dưới đây để kiểm tra bạn có đang mang thai không )
  • Thời điểm gần nhất bạn quan hệ cách đây bao lâu?
    • Mới quan hệ được 3-5 ngày
    • Quan hệ cách đây 1 tuần (7 ngày)
    • Quan hệ cách đây nửa tháng
    • Quan hệ được hơn 1 tháng
  • Bạn chậm kinh đến nay được bao nhiêu ngày?
    • Chậm kinh 3-5 ngày
    • Chậm kinh 7-10 ngày
    • Chậm kinh nửa tháng (2 tuần)
    • Chậm kinh hơn 1 tháng
  • Âm đạo có ra máu hay ra dịch không?
    • Không ra máu
    • Ra dịch âm đạo có màu trắng sữa
    • Một ít máu, vài giọt, dính ở quần lót
    • Máu ra có màu hồng nhạt hoặc hơi đỏ
  • Bạn cảm thấy bầu ngực của mình như thế nào?
    • Ngực thấy bình thường
    • Ngực thấy căng tức hơn bình thường
    • Ngực bị sưng, sờ vào thấy đau
  • Bạn có thấy buồn nôn không?
    • Không thấy buồn nôn
    • Thỉnh thoảng buồn nôn
    • Buồn nôn nhiều, ăn gì là nôn hết ra ngoài
  • Cơ thể bạn có gì thay đổi so với trước đó
    • Bạn thấy người mệt mỏi và uể oải hơn trước
    • Người có cảm giác ấm và nóng hơn bình thường
    • Đi tiểu nhiều hơn trước đây
    • Đau lưng, chóng mặt, chuột rút
    • Thấy sợ mùi thức ăn hoặc thèm ăn món nào đó…
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
không có nội dung bạn cần,hãy tư vấn trực tiếp với bác sỹ >>>>>
  • quy phạm hóa chất lượng
  • quy phạm hóa thao tác bác sỹ
  • chẩn đoán điều trị quy phạm hóa
  • dịch vụ quy phạm hóa