Địa chỉ : 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại tư vấn : 086.607.8800
phong kham

- giải đáp cho 562389 người -

Người đăng :Phòng Khám đa khoa Bắc Việt

Đau bụng kinh phải làm sao?

Đau bụng kinh xảy ra do sự co thắt tử cung để đẩy kinh nguyệt ra ngoài. Ở mỗi người lại có mức độ đau bụng kinh khác nhau, thời điểm bị đau bụng kinh cũng khác nhau: có người đau vào ngày đầu tiên của chu kỳ, có người đau trong suốt chu kỳ, có người đau ở cuối chu kỳ,…

Đau bụng kinh thường do 2 nguyên nhân chủ yếu: Thứ nhất, đau bụng kinh do sự tiết hormon prostaglandin làm thúc đẩy co bóp tử cung. Thứ hai là đau bụng kinh do rối loạn cấu trúc nội mạc tử cung như lạc nội mạc tử cung hay u xơ tử cung. Đau bụng kinh loại thứ hai cần phải điều trị bằng thuốc.

Sau đây là một vài lời khuyên giúp bạn làm dịu cơn đau bụng kinh

Sử dụng nhiệt

Áp một ít nhiệt lên bụng thật sự có thể làm dịu cơn đau bụng kinh. Sử dụng một miếng dán nhiệt hoặc áp một bình nước ấm lên bụng.

Tắm nước nóng bằng vòi hoa sen cũng là một giải pháp tốt. Các bạn cũng nên chú ý uống nhiều nước, đặc biệt là nước ấm cũng sẽ giúp làm dịu cơn đau.

Tập thể dục

Bạn không muốn đến các phòng tập thể dục trong kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên trên thực tế, một số bài tập nhẹ nhàng có thể giúp đỡ bạn rất nhiều trong việc làm giảm đau bụng kinh.

Bạn có thể đi bộ nhanh hoặc đạp xe đạp trong những ngày này, vừa là để hít thở không khí trong lành, vừa giúp thư giãn các cơ, thoái mái tinh thần và giảm khó chịu trong những ngày có kinh.

Xoa bóp

Một số người sử dụng phương pháp xoa bóp để làm dịu các cơn đau. Cố gắng xoa bóp ở vùng bụng bị đau với những động tác nhẹ nhàng, theo hướng vòng tròn.

Để giảm những khó chịu trên, nhiều bạn đã chọn cách đấm lưng. Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa thì việc đấm lưng trong những ngày kinh nguyệt là có hại cho cơ thể bạn.Vì khi chúng ta dùng tay đấm vào lưng và thắt lưng có thể làm khoang chậu bị xung huyết nặng nề hơn, máu chảy tăng hơn, ra nhiều, liên tục và kéo dài thời gian hành kinh.

Chế độ ăn uống

Không nên ăn nhiều tinh bột, chất béo và các thực phẩm chế biến sẵn nó sẽ khiến cơ tử cung co bóp nhiều hơn gây hiện tượng đau bụng dữ dội.

Không uống cà phê, chè,... các nước uống có chứa cafein.

Nên ăn nhiều cá: Trong cá đặc biệt là cá hồi, cá ngừ có chứa hàm lượng omega 3 tự nhiên an toàn giúp giảm nhẹ sự co bóp cơ tử cung, giúp giảm đau khi có kinh nguyệt.

Nên bổ sung thịt bò, sữa trước chu kỳ kinh khoảng 2 tuần: hai loại thực phẩm này giàu canxi, giúp làm giảm lượng acid arachidonic hạn chế cơn đau.

Nhắc nhở bạn đọc 

Khi chị em phụ nữ bị đau bụng kinh dữ dội kèm theo đó là những triệu chứng như: bị đau đầu, người gầy sút, mệt mỏi, đầy bụng, đi ngoài phân lỏng hoặc bị tiêu chảy, thêm vào đó là bị toát nhiều mồ hôi, buồn nôn, hoặc nôn mửa, người bủn rủn khiến chị em phụ nữ không thể làm được việc gì trong những ngày này thì chị em phụ nữ nên sớm đi thăm khám bởi lúc này hiện tượng đau bụng kinh có thể là triệu chứng của một số bệnh phụ khoa nguy hiểm như bệnh lạc nội mạc tử cung, bệnh u xơ eo tử cung, bệnh viêm dính tử cung, và một số bệnh khác ở buồng trứng như đa nang, u nang... Tất cả các bệnh trên đều có ảnh hưởng đến khả năng thụ thai và sinh con của chị em phụ nữ. Chính vì vậy, khi có dấu hiệu của hiện tượng đau bụng kinh như trên thì nên sớm đi thăm khám.

Tại các cơ sở y tế chuyên khoa các bác sĩ sẽ căn cứ vào các dấu hiệu lâm sàng để tiến hành các xét nghiệm, kiểm tra cần thiết như khám vùng bụng, khám bộ phận sinh dục ngoài, khám bằng mỏ vịt, làm các xét nghiệm cận lâm sàng nhằm phát hiện những nguyên nhân bệnh lý dẫn đến đau bụng kinh. 

Trên đây là một số chia sẻ của các bác phụ khoa Phòng khám Bắc Việt về hiện tượng đau bụng kinh phải làm sao? Nếu bạn còn những thắc mắc cần giải đáp hoặc muốn đước tư vấn cụ thể, hãy liên hệ trực tiếp đến đội ngũ chuyên gia Phòng khám Bắc Việt bằng cách:

Lưu ý : Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế tốt nhất bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất. Khi đặt hẹn khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và nhận được rất nhiều ưu đãi vô cùng hấp dẫn khác.
Gọi lại cho chúng tôi
BÀI TEST KIỂM TRA
XEM BẠN ĐANG BỊ BỆNH PHỤ KHOA NÀO?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh phụ khoa gì)
  • Số lượng khí hư (dịch âm đạo) ra nhiều hay ít?
    • Khí hư ra ít, chỉ ra nhiều vào ngày gần kinh nguyệt
    • Khí hư ra nhiều, dính ở cả quần lót
    • Vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt khó chịu
  • Màu sắc khí hư ra sao?
    • Khí hư có màu trắng trong, không màu
    • Khí hư có màu trắng hoặc màu đục vón cục như bã đậu
    • Khí hư loãng, có màu vàng hoặc vàng xanh
    • Khí hư màu nâu đỏ, có lẫn máu
  • Khí hư của bạn có mùi hay không?
    • Khí hư không mùi hoặc mùi hơi nồng
    • Khí hư có mùi hôi, tanh, khó chịu
    • Khí hư mùi khắm
  • Chu kỳ kinh nguyệt của bạn ra sao?
    • Kinh nguyệt đều, kỳ kinh tầm 3-5 ngày
    • Kinh nguyệt không đều, chậm kinh rong kinh
    • Máu kinh vón cục, đen hoặc đỏ tươi
    • Đau bụng kinh
  • Hiện tại vùng kín của bạn có biểu hiện gì?
    • Vùng kín ngứa và sưng tấy đỏ
    • Vùng kín đau rát, nhất là khi quan hệ tình dục
    • Vùng kín ngứa ngáy dữ dội, nhất là về ban đêm
    • Vùng kín nổi mụn kèm ngứa ngáy
  • Một số dấu hiệu khác
    • Thường xuyên bị đau vùng bụng dưới
    • Tiểu buốt, tiểu rát, khó tiểu…
    • Đau rát vùng kín và ra máu khi quan hệ
    • Khó mang thai….
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
không có nội dung bạn cần,hãy tư vấn trực tiếp với bác sỹ >>>>>
  • quy phạm hóa chất lượng
  • quy phạm hóa thao tác bác sỹ
  • chẩn đoán điều trị quy phạm hóa
  • dịch vụ quy phạm hóa