Địa chỉ : 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại tư vấn : 086.607.8800
phong kham

- giải đáp cho 562389 người -

Người đăng :Phòng Khám đa khoa Bắc Việt

Những trường hợp bị đau bụng kinh nên đi khám

Đau bụng kinh là trạng thái đau bụng trong chu kỳ kinh. Mức độ mạnh yếu khác nhau ở từng thời điểm và từng người, Ở nữ giới thường xuất hiện hiện tượng đau bụng dưới và thắt lưng trước và sau kì kinh nguyệt. Người bị nặng có thể thấy đau bụng dữ dội, sắc mặt tái đi, chân tay lạnh, thậm chí có thể dẫn đến hôn mê.

Thông thường đau bụng kinh được chia làm 2 loại đau bụng kinh nguyên phát và đau bụng kinh thứ phát thường gặp ở phụ nữ đã sinh đẻ, do các nguyên nhân thực thể như tử cung đổ sau, chít lỗ cổ tử cung, u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung…

Đối với những trường hợp đau bụng kinh cấp độ nhẹ thì có thể áp dụng những cách chữa đau bụng kinh đơn giản như chờm nước ấm, hay có 1 chế độ dinh dượng hợp láy là có thể khắc phục. Thế nhưng, nếu chị em phụ nữ nào bị đau bụng kinh ở cấp độ trầm trọng và có kèm theo những cơn đau đầu, buồn nôn, ngất hoặc máu kinh vón cục to,…thì nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám, tìm nguyên nhân gây bệnh và có hướng điều trị thích hợp.

Bởi với những trường hợp này, đau bụng kinh rất có thể là do bệnh lý mà ra. Chẳng hạn như: lạc nội mạc, viêm phụ khoa, u nang, u xơ, thậm chí là ung thư…

Những trường hợp bị đau bụng kinh nên đi khám:

– Nếu bạn bị đau bụng ghê gớm và bị chảy máu, có thể bạn đang bị u nang buồng trứng, một bệnh phổ biến ở phụ nữ. Bệnh này có thể được điều trị bằng thuốc hay phẫu thuật. Hãy đến khám bác sỹ nếu bạn nghĩ mình có thể đang bị bệnh này.

>>>>> Có thể bạn quan tâm: Đau bụng kinh có gây nguy hiểm không ?

– Nếu bạn bị đau bụng trầm trọng, đó có thể là bệnh viêm vùng chậu. Bệnh này thường là do các bệnh lây truyền qua đường tình dục, nó cũng có thể do u nang bị nhiễm trùng và vỡ. Viêm vùng chậu có thể gây đau dữ dội và thường không khỏi ngay lập tức. Bệnh hay tái phát và dễ trở thành mạn tính.

– Nếu bạn bị đau dữ dội, đau đến “toát mồ hôi” hay đau trong khi đang quan hệ, nguyên nhân có thể bạn đã mắc chứng “lạc nội mạc tử cung”: đây là tình trạng lớp niêm mạc không nằm trong tử cung mà di cư đến những chỗ khác như cổ tử cung, buồng trứng, vòi trứng hay ổ bụng… Khi ở những vị trí này, nội mạc vẫn phát triển dày lên bình thường như khi ở trong buồng tử cung. Vì thế, đến chu kỳ kinh nguyệt, các tế bào nội mạc này cũng trương lên, chứa đầy máu, chèn ép và gây ra hiện tượng đau bụng, còn gọi là thống kinh.

Nguy hiểm hơn, nếu các niêm mạc này nằm ở vòi trứng, nó sẽ làm tắc vòi trứng, có thể dẫn đến vô sinh. Ngoài ra, khi nội mạc tử cung chảy máu, các mảnh lạc này cũng chảy máu mà không có đường thoát ra, dễ gây viêm nhiễm và dính.

Nhắc nhở: Nếu bạn còn bất cứ những thắc mắc bất cứ điều gì liên quan đến những trường hợp bị đau bụng kinh nên đi khám  hãy liên hệ với chúng tôi bằng những cách sau để được tư vấn hoàn  toàn miễn phí:

 

Lưu ý : Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế tốt nhất bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất. Khi đặt hẹn khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và nhận được rất nhiều ưu đãi vô cùng hấp dẫn khác.
Gọi lại cho chúng tôi
BÀI TEST KIỂM TRA
XEM BẠN ĐANG BỊ BỆNH PHỤ KHOA NÀO?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh phụ khoa gì)
  • Số lượng khí hư (dịch âm đạo) ra nhiều hay ít?
    • Khí hư ra ít, chỉ ra nhiều vào ngày gần kinh nguyệt
    • Khí hư ra nhiều, dính ở cả quần lót
    • Vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt khó chịu
  • Màu sắc khí hư ra sao?
    • Khí hư có màu trắng trong, không màu
    • Khí hư có màu trắng hoặc màu đục vón cục như bã đậu
    • Khí hư loãng, có màu vàng hoặc vàng xanh
    • Khí hư màu nâu đỏ, có lẫn máu
  • Khí hư của bạn có mùi hay không?
    • Khí hư không mùi hoặc mùi hơi nồng
    • Khí hư có mùi hôi, tanh, khó chịu
    • Khí hư mùi khắm
  • Chu kỳ kinh nguyệt của bạn ra sao?
    • Kinh nguyệt đều, kỳ kinh tầm 3-5 ngày
    • Kinh nguyệt không đều, chậm kinh rong kinh
    • Máu kinh vón cục, đen hoặc đỏ tươi
    • Đau bụng kinh
  • Hiện tại vùng kín của bạn có biểu hiện gì?
    • Vùng kín ngứa và sưng tấy đỏ
    • Vùng kín đau rát, nhất là khi quan hệ tình dục
    • Vùng kín ngứa ngáy dữ dội, nhất là về ban đêm
    • Vùng kín nổi mụn kèm ngứa ngáy
  • Một số dấu hiệu khác
    • Thường xuyên bị đau vùng bụng dưới
    • Tiểu buốt, tiểu rát, khó tiểu…
    • Đau rát vùng kín và ra máu khi quan hệ
    • Khó mang thai….
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
không có nội dung bạn cần,hãy tư vấn trực tiếp với bác sỹ >>>>>
  • quy phạm hóa chất lượng
  • quy phạm hóa thao tác bác sỹ
  • chẩn đoán điều trị quy phạm hóa
  • dịch vụ quy phạm hóa