Địa chỉ : 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại tư vấn : 086.607.8800
phong kham

- giải đáp cho 562389 người -

Người đăng :Phòng Khám đa khoa Bắc Việt

Sau sinh vẫn đau bụng kinh nguyên nhân do đâu?

Phái đẹp vẫn thường rỉ tai nhau rằng sau sinh cơ thể sẽ được thay máu và những cơn đau bụng kinh sẽ chấm dứt. Tuy nhiên không ít chị em vẫn đau bụng kinh sau khi sinh con. Cùng đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu nguyên nhân nhé!

Thế nào là đau bụng kinh?

Trong những ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt, hầu hết chị em phụ nữ có cơn đau bụng dưới với mức độ từ nhẹ đến trung bình. Tuy nhiên, một số người lại khó chịu hơn với cơn đau quằn quại kèm theo biểu hiện đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn, suy nhược, thậm chí ngất xỉu trong ngày kinh nguyệt. Tình trạng này được gọi chung là đau bụng kinh.

Có hai loại đau bụng kinh

Đau bụng kinh nguyên phát: do các prostaglandin gây co thắt cơ tử cung để tống máu kinh và niêm mạc tử cung ra ngoài trong chu kỳ kinh nguyệt. Đau bụng kinh nguyên phát thường không phải là triệu chứng của một căn bệnh nguy hiểm gây đe dọa tính mạng và sau khi lập gia đình hoặc sinh con sẽ giảm bớt.

Đau bụng kinh thứ phát: gây ra không chỉ bởi các prostaglandin và co thắt tử cung, mà còn do những bệnh tật khác như: lạc nội mạc tử cung, khối u lành tính, dính khoang tử cung…

Tại sao sau sinh vẫn đau bụng kinh?

Thông thường, sau khi mang thai và sinh nở, cơn đau bụng kinh của chị em sẽ giảm. Nguyên nhân là quá trình thai nghén làm tử cung giãn ra và làm giảm số lượng thụ thể của prostaglandin nên cơn co thắt cơ tử cung và tình trạng đau bụng kinh giảm đi nhiều.

Tuy nhiên, ở phụ nữ đã lập gia đình và sinh con, cổ tử cung mở rộng, đồng thời đã có quan hệ tình dục, nếu không biết cách giữ gìn vệ sinh thì thường mắc những bệnh phụ khoa có thể là nguyên nhân gây đau bụng kinh nặng hơn. Dưới đây là một số bệnh:

Lạc nội mạc tử cung: là tình trạng các mô lót nội mạc tử cung phát triển bên ngoài tử cung như ở buồng trứng, ruột, bàng quang hoặc ống dẫn trứng. Các mô mới này dù không nằm trong tử cung, nhưng vẫn đáp ứng với những thay đổi nội tiết tố của chu kỳ kinh nguyệt và có thể gây đau rất nặng trước, trong hoặc sau chu kỳ của bạn.

Khối u: khối u lành tính phát triển bên trong hoặc bên ngoài thành tử cung. Mặc dù không phải là ung thư nhưng đó có thể là nguyên nhân làm tăng mức độ nghiêm trọng của cơn đau bụng kinh.

Dính buồng tử cung: là một tránh gây biến chứngthường gặp sau nạo hút thai, nạo hút nhau bị sót sau đẻ hoặc sẩy thai gây tổn thương niêm mạc tử cung sâu và làm mặt trước mặt sau tử cung dính nhau. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây đau bụng kinh nặng ở phụ nữ.

Nhắc nhở bạn đọc 

Đau bụng kinh bệnh lý nếu không được điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh sản của chị em phụ nữ. Đau bụng kinh sinh lý dù ít gây nguy hiểm nhưng lại ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày và hiệu quả công việc của chị em. Nhiều người thậm chí phải nghỉ học, nghỉ làm vì đau bụng kinh.

Chính bởi vậy, các chuyên gia phụ khoa Phòng khám Bắc Việt Hà Nội khuyến cáo chị em, trong những ngày hành kinh bị đau cần chú ý giữ gìn vệ sinh, có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Đặc biệt trường hợp nếu đau bụng kinh quá dữ dội cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và làm các xét nghiệm kiểm tra để xác định tình trạng bệnh lý phụ khoa tiềm ẩn có thể đang mắc phải.

Mọi thông tin thắc mắc cần giải đáp hoặc muốn được tư vấn cụ thể, hãy liên hệ trực tiếp đội ngũ chuyên gia Phòng khám Bắc Việt bằng cách:

 

Lưu ý : Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế tốt nhất bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất. Khi đặt hẹn khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và nhận được rất nhiều ưu đãi vô cùng hấp dẫn khác.
Gọi lại cho chúng tôi
BÀI TEST KIỂM TRA
XEM BẠN ĐANG BỊ BỆNH PHỤ KHOA NÀO?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh phụ khoa gì)
  • Số lượng khí hư (dịch âm đạo) ra nhiều hay ít?
    • Khí hư ra ít, chỉ ra nhiều vào ngày gần kinh nguyệt
    • Khí hư ra nhiều, dính ở cả quần lót
    • Vùng kín luôn trong tình trạng ẩm ướt khó chịu
  • Màu sắc khí hư ra sao?
    • Khí hư có màu trắng trong, không màu
    • Khí hư có màu trắng hoặc màu đục vón cục như bã đậu
    • Khí hư loãng, có màu vàng hoặc vàng xanh
    • Khí hư màu nâu đỏ, có lẫn máu
  • Khí hư của bạn có mùi hay không?
    • Khí hư không mùi hoặc mùi hơi nồng
    • Khí hư có mùi hôi, tanh, khó chịu
    • Khí hư mùi khắm
  • Chu kỳ kinh nguyệt của bạn ra sao?
    • Kinh nguyệt đều, kỳ kinh tầm 3-5 ngày
    • Kinh nguyệt không đều, chậm kinh rong kinh
    • Máu kinh vón cục, đen hoặc đỏ tươi
    • Đau bụng kinh
  • Hiện tại vùng kín của bạn có biểu hiện gì?
    • Vùng kín ngứa và sưng tấy đỏ
    • Vùng kín đau rát, nhất là khi quan hệ tình dục
    • Vùng kín ngứa ngáy dữ dội, nhất là về ban đêm
    • Vùng kín nổi mụn kèm ngứa ngáy
  • Một số dấu hiệu khác
    • Thường xuyên bị đau vùng bụng dưới
    • Tiểu buốt, tiểu rát, khó tiểu…
    • Đau rát vùng kín và ra máu khi quan hệ
    • Khó mang thai….
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
không có nội dung bạn cần,hãy tư vấn trực tiếp với bác sỹ >>>>>
  • quy phạm hóa chất lượng
  • quy phạm hóa thao tác bác sỹ
  • chẩn đoán điều trị quy phạm hóa
  • dịch vụ quy phạm hóa